Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Ứng dụng kỹ thuật tối ưu hóa trong mô phỏng hàng hải
4.5
1666
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTS. Trần Khánh Toàn
ISBN978-604-82-2786-9
ISBN điện tử978-604-82-3590-1
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcTS. Trần Khánh Toàn
Số trang214
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Trong xu thế hàng hải hiện đại và an toàn, mô phỏng hàng hải đóng vai trò quan trọng đối với các nghiên cứu về an toàn giao thông hàng hải và đào tạo thuyền viên. Hiện nay, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về mô phỏng hàng hải của Việt Nam đang dần chuyển từ việc mua các hệ thống mô phỏng sẵn có của nước ngoài với giá thành cao hàng triệu USD sang tự nghiên cứu xây dựng các hệ thống này, với mục đích làm chủ công nghệ và tiết giảm chi phí. Thực tế, trong quá trình xây dựng thuật toán và lập trình mô phỏng của một số hệ thống mô phỏng hàng hải trong nước, kết quả dự đoán quỹ đạo tàu thường sai khác nhiều so với kết quả thực nghiệm và người lập trình mô phỏng không thể giảm được triệt để sự sai khác này do không can thiệp được tới giá trị các hệ số thủy động lực học tàu hoặc không tính toán đầy đủ các lực gây nhiễu của môi trường. Do đó, hệ thống mô phỏng chỉ đáp ứng yêu cầu ở mức độ cơ bản, chưa đủ độ tin cậy để đáp ứng các ứng dụng đòi hỏi độ chỉnh xác cao như dự đoán quỹ đạo trong luồng hẹp, cảnh bảo đâm va, căn chỉnh chính xác quỹ đạo tàu khi thi công các công trình biển xa bờ, ...

Vì vậy, với điều kiện về con người và thiết bị ở Việt Nam, để tiếp tục tiến tới làm chủ lĩnh vực mô phỏng hàng hải và mở rộng cho các ứng dụng đòi hỏi độ chính xác cao, cần thiết phải nghiên cứu nâng cao độ chính xác kết quả mô phỏng dự đoán quỹ đạo tàu. Một trong những hướng nghiên cứu là nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tối ưu hóa trong mô phỏng hàng hải.

Đối tượng nghiên cứu: Cuốn sách tập trung vào các vẩn đề về mô hình hóa và lập trình mô phỏng chuyển động của tàu; Các thuật toán tối ưu hóa; Các hàm mục tiêu thể hiện sự sai khác giữa kết quả mô phỏng và kết quả thực nghỉệm; Phương pháp tính toán và phân tích độ nhạy của các hệ sô thủy động lực học của tàu; Các thuật toán tối ưu hóa để làm giảm tối đa giả trị các hàm mục tiêu; Kiểm nghiệm kết quả tính toán bằng dữ liệu thực nghiệm thu thập được của một số phép thử tàu trên biển.

Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Mô hình hóa chuyển động của tàu trên mặt nước với 3 bậc tự do, tương ứng 3 thành phần chuyển động: thẳng (surge), dạt ngang (sway) và xoay - đảo mũi (yaw); Kỹ thuật tối ưu hóa: xây dựng hàm đơn mục tiêu (Single Objective), áp dụng một số phương pháp phù hợp với mô hình toán và hệ phương trình vi phân chuyển động tàu; Lập trình mô phỏng chuyển động tàu, thu thập sổ liệu thực nghiệm và lập trình tối ưu hóa cho một số phép thử điều động cơ bản và thông dụng; ứng dụng ngôn ngữ lập trình Matlab, kết hợp với tính năng nhập liệu trong Matlab thông qua phần mềm Micrsoft Excel.

Sách chuyên khảo “Ứng dụng kỹ thuật tối ưu hóa trong mô phỏng hàng hải ” là sự tổng hợp có hệ thống các kết quả nghiên cứu đã công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành uy tín trong nước và quốc tế (trong danh mục ISI, Scopus), được kết cẩu thành 6 chương như sau:

Chương 1. Tổng quan về mô phỏng hàng hải;

Chương 2. Tổng quan về kỹ thuật tối ưu hóa;

Chương 3. Lập trình mô phỏng chuyển động tàu;

Chương 4. Hàm mục tiêu và kỹ thuật phân tích độ nhạy trong tối ưu hóa mô phỏng chuyển động tàu;

Chương 5. Lập trình ứng dụng thuật toán tối ưu hóa mô phỏng chuyển động tàu;

Chương 6. Kết quả lập trình mô phỏng chuyển động tàu và tối ưu hóa mô phỏng chuyên động tàu.

Sách có giả trị sử dụng hữu ích đổi với các nhà khoa học, các chuyên gia, các giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên đại học các chuyên ngành Khoa học hàng hải và Bảo đảm an toàn hàng hải, cụ thể: Cung cấp nền tảng lý thuyết, công cụ lập trình và kêt quả tham khảo phục vụ nghiên cứu khoa học và đào tạo cho các trường đại học và cơ sở nghiên cứu về mô phỏng hàng hải; Tiếp cận hướng ứng dụng mới về kỹ thuật tối ưu hóa; Phát triển và nâng cao độ tin cậy của các hệ thống mô phỏng hàng hải; Là một trong những tiền đề quan trọng góp phần hướng tới làm chủ công nghệ mô phỏng hàng hải của các nhà khoa học Việt Nam.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

 
Lời nói đầu

3

 
Danh mục ký hiệu thuật ngữ và chữ viết tắt

6

 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÔ PHỎNG HÀNG HẢI

11

 
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về mô phỏng hàng hải

11

 
1.1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu mô phỏng hàng hải  
và tối ưu hóa

11

 
1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực mô phỏng  
chuyển động tàu và kỹ thuật tối ưu hóa

13

 
1.1.3. Nhận xét chung

22

 
1.2. Tổng quan về mô hình hóa chuyến động tàu

23

 
1.2.1. Mô hình chuyển động tàu 6 bậc tự do

23

 
1.2.2. Mô hình chuyển động tàu trên mặt nước (3 bậc tự do)

25

 
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÈ KỸ THUẬT TÓI ƯU HÓA

26

 
2.1. Kỹ thuật tối ưu hóa

26

 
2.1.1. Tối ưu hóa và ứng dụng tối ưu hóa

26

 
2.1.2. Cấu trúc thuật toán tối ưu hóa

32

 
2.1.3. Điều kiện ràng buộc

34

 
2.1.4. Miền thỏa mãn

36

 
2.2. Một số thuật toán tối ưu hóa thông dụng

37

 
2.2.1. Thuật toán tối ưu hóa Simplex

37

 
2.2.2. Thuật toán tối ưu hóa SQP

49

 
2.2.3. Thuật toán tối ưu hóa BFGS

60

 
CHƯƠNG 3. LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG CHUYÊN ĐỘNG TÀU

72

 
3.1. Mô hình toán và thiết kế mô đun chương trình mô phỏng  
chuyển động tàu

72

 
3.1.1. Mô hình toán

72

 
3.1.2. Mô hình chuyển động tàu trên mặt nước với 3 bậc tự do

79

 
3.2. Phương pháp số và ngôn ngữ lập trình ứng dụng cho mô phỏng

82

 
3.2.1. Phương pháp số

82

 
3.2.2. Lưu đồ thuật toán lập trình mô phỏng

87

 
3.2.3. Ngôn ngữ lập trình ứng dụng cho mô phỏng

87

 
3.3. Dữ liệu tàu thực nghiệm

90

 
3.3.1. Thông số tàu thực Esso Bemicia

90

 
3.3.2. Phương trình chuyển động của tàu dầu Esso Bemicia 193.000 DWT

92

 
3.3.3. Dữ liệu thực nghiệm của tàu Esso Bemicia

95

 
3.4. Lập trình chương trình mô phỏng dạng đơn  
3.4.1. Những vấn đề cơ bản của phép thử Turning Circle

96

 
3.4.2. Thông số đầu vào để lập trình mô phỏng dạng đơn giản  
cho phép thử Turning Circle

98

 
3.5. Lập trình chương trình mô phỏng dạng đơn giản cho phép thử Zigzag

98

 
 
3.5.1. Những vấn đề cơ bản của phép thử Zigzag

98

 
3.5.2. Thông số đầu vào để lập trình mô phỏng phép thử Zigzag

99

 
CHƯƠNG 4. HÀM MỤC TIÊU VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY TRONG TỐI ƯU HÓA MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG TÀU

101

 
4.1. Hàm mục tiêu của phép thử Turning Circle

101

 
4.1.1. Phân tích dữ liệu thực nghiệm phép thử Turning Circle

101

 
4.1.2. Xây dựng hàm mục tiêu cho phép thử Turning Circle

102

 
4.2. Hàm mục tiêu của phép thử Zigzag

103

 
4.2.1. Phân tích dữ liệu thực nghiệm phép thử Zigzag

103

 
4.2.2. Xây dựng hàm mục tiêu cho phép thử Zigzag

105

 
4.3. Lập trình mô đun tạo lập hàm mục tiêu cho phép thử  
Turning Circle và Zigzag

106

 
4.4. Kỹ thuật phân tích độ nhạy

106

 
4.4.1. Phương pháp phân tích độ nhạy

106

 
4.4.2. Một số ứng dụng của phương pháp phân tích độ nhạy

110

 
4.4.3. Xây dựng thuật toán phân tích độ nhạy các hệ số  
thủy động lực học của tàu

112

 
CHƯƠNG 5. LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN TỐI ƯU HÓA TRONG MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG TÀU

114

 
5.1. Biên tập dữ liệu hai phép thử thực nghiệm

114

 
Turning Circle và Zigzag 
5.1.1. Lựa chọn dữ liệu các phép thử

114

 
5.1.2. Biên tập dữ liệu các phép thử

117

 
5.2. Lập trình mô đun ứng dụng thuật toán tối ưu hóa Simplex

121

 
5.2.1. Mô hình toán xác định giá trị cực tiểu của hàm mục tiêu  
theo thuật toán Simplex

121

 
5.2.2. Lập trình tối ưu hóa theo thuật toán Simplex  
bằng ngôn ngữ Matlab

123

 
5.3. Lập trình mô đun ứng dụng thuật toán tối ưu hóa SQP

137

 
5.3.1. Mô hình toán lập trình tối ưu hóa theo thuật toán SQP

137

 
5.3.2. Lập trình tối ưu hóa theo thuật toán SQP  
bàng ngôn ngữ Matlab

138

 
5.4. Lập trình mô đun ứng dụng thuật toán tối ưu hóa BFGS

159

 
5.4.1. Mô hình toán lập trình tối ưu hóa theo thuật toán BFGS

159

 
5.4.2. Lập trình tối ưu hóa theo thuật toán BFGS  
bằng ngôn ngữ Matlab

160

 
CHƯƠNG 6. KẾT QUẢ LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG TÀU VÀ TỐI ƯU HÓA MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG TÀU

170

 
6.1. Mô đun chương trình lập trình máy tính

170

 
6.1.1. Tích hợp các mô đun chương trình lập trình máy tính

170

 
6.1.2. Chạy thử và sửa lỗi

171

 
6.2. Kết quả mô phỏng quỹ đạo tàu cho phép thử Turning Circle

174

 
6.2.1. Kết quả mô phỏng phép thử Turning Circle

174

 
6.2.3. Đánh giá kết quả mô phỏng phép thử Turning Circle

176

 
6.3. Kết quả mô phỏng quỹ đạo tàu cho phép thử Zigzag

177

 
6.3.1. Kết quả mô phỏng phép thử Zigzag

177

 
6.3.2. Đánh giá kết quả mô phỏng phép thử Zigzag

178

 
6.4. Kết quả tối ưu hóa của phép thử Turning Circle

178

 
6.4.1. Kết quả tối ưu hóa

178

 
6.4.2. Đánh giá kết quả tối ưu hóa

185

 
6.5. Kết quả tối ưu hóa của phép thử Zigzag

186

 
6.5.1. Kết quả tối ưu hóa

186

 
6.5.2. Đánh giá kết quả tối ưu hóa

193

 
6.6. So sánh, lựa chọn thuật toán tối ưu phù hợp đế nâng cao

194

 
độ chính xác mô phỏng chuyển động tàu 
6.6.1. Kết quả mô phỏng và tính toán giá trị tối ưu của nhóm các hệ số thủy động lực học có độ nhạy cao

194

 
 
6.6.2. So sánh các thuật toán thông qua kết quả tối ưu hóa

199

 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

201

 
Tiếng Việt

201

 
Tiếng Anh

202

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
31
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
3285