Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế đường sắt - Tập 2
4.5
867
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Ký
ISBN điện tử978-604-82- 6696-7
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcPhạm Văn Ký
Số trang287
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Với chiều dài 3100 km đường sắt đường đơn, loại phổ thông đang khai thác, đường sắt cần vận dụng khoa học biện pháp tăng cường năng lực và cải tạo kĩ thuật tuyến đang khai thác, đế từng bước đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách ngày càng tăng cùng với sự phát triển của đất nước.

Những nội dung nổi bật được cuốn sách đề cập: kiến thức toàn diện về các biện pháp tăng cường năng lực cho tuyến đường sắt đang khai thác, cải tạo kỹ thuật đường sắt đang khai thác đạt tốc độ ở dải cận cao tốc. Đặc biệt là cung cấp phương pháp mới để thiết kế cải tạo tuyến đang khai thác dựa trên thuật toán tỉnh trực tiếp chiều dài đường thân khai.

Giáo trình ‘‘Thiết kế đường sắt - Tập 2” do tập thể giảng viên Bộ môn Đường sắt, Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông Vận tải biên soạn theo đề cương nhà trường quản lý.

Giáo trình có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho kỹ sư tư vấn thiết kế, các kỹ sư thi công đường sắt, các sinh viên chuyên ngành đường sắt của các Trường đại học, Cao đẳng có đào tạo kỹ sư đường sắt.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
Chương 1. Phân tích khả năng vận chuyển thích ứng và lựa chọn các thông số kỹ thuật khi thiết kế đường sắt5
1.1. Các thông số kỹ thuật thiết kế đường sắt và đồ thị khả năng vận chuyển thích ứng5
1.1.1. Khả năng thông qua (N), khả năng vận chuyển yêu cầu (Gyc)và khả năng vận chuyển có thể của đường sắt (Gct)5
1.1.2. Đồ thị khả năng vận chuyển thích ứng8
1.2. Tính năng lực thông qua và khả năng chuyên chở để phân tích khả năng vận chuyên thích ứng11
1.2.1. Xác định khả năng thông qua có thể11
1.2.2. Chu kỳ chạy tàu và tính toán phân tích khả năng thông qua có thể (Nct)13
1.3. Sơ đồ cạnh tranh và phân tích chúng22
1.3.1. Sơ đồ khả năng vận chuyển thích ứng và phân tích chúng22
1.3.2. So sánh kinh tế kĩ thuật các sơ đồ vận chuyển thích ứng24
1.3.3. Thông số kĩ thuật cơ bản của các loại hình đường sắt26
1.4. Lập luận chọn các thông số kĩ thuật riêng biệt của tuyến thiết kế34
1.4.1. Chọn thông số kĩ thuật cho đường sắt phổ thông34
1.4.2. Chọn loại sức kéo36
1.4.3. Chọn độ dốc hạn chế37
1.4.4. Chọn trọng lượng đoàn tàu và chiều dài đường đón gửi38
1.4.5. Lựa chọn khả năng thông qua tính toán để bố trí điểm phân giới39
1.5. Lựa chọn tổ hợp các thông số thiết kế đường sắt45
1.6. Áp dụng các phương pháp toán học để lựa chọn các thông số thiết kế đường48
Câu hỏi ôn tập chương 154
Chương 2. Thiết kế ga55
2.1. Khái quát về thiết kế ga55
2.1.1. Tác dụng của ga55
2.1.2. Các yêu cầu đối với đồ án thiết kế ga57
2.2. Phân loại ga57
2.2.1. Theo tác nghiệp kỹ thuật57
2.2.2. Theo tính chất nghiệp vụ58
2.3. Đường và ghi58
2.3.1. Đường ở ga58
2.3.2. Ghi59
2.3.3. Cách đánh số đường và ga59
2.3.4. Chiều dài đường trong ga60
2.3.5. Nhóm (bãi) đường61
2.4. Thiết kế bình đồ và trắc dọc ga62
2.4.1. Kích thước nền ga62
2.4.2. Trắc dọc đường trong ga62
2.4.3. Bình đồ ga63
2.4.4. Trắc ngang nền ga63
2.5. Thiết kế ga khách nhỏ (trạm lên xuống tàu)64
2.5.1. Yêu cầu thiết kế64
2.5.2. Sơ đồ bố trí ga khách nhỏ64
2.6. Ga nhường tránh65
2.6.1. Yêu cầu65
2.6.2. Tác nghiệp của ga nhường tránh65
2.6.3. Các sơ đồ ga nhường tránh65
2.7. Ga vượt tàu68
2.7.1. Tác nghiệp cửa ga vượt tàu68
2.7.2. Sơ đồ ga vượt tàu68
2.8. Ga trung gian69
2.8.1. Yêu cầu tác nghiệp của ga trung gian69
2.8.2. Sơ đồ ga trung gian70
2.8.3. Bố trí các công trình chủ yếu của ga trung gian73
2.8.4. Tính toán bình đồ ga trung gian83
2.8.5. Nối các tuyến đường89
2.8.6. Chiều dài toàn đường, chiều dài đặt ray và chiều dài sử dụng91
2.8.7. Vị trí mốc xung đột, cột tín hiệu92
2.9. Ga khu đoạn97
2.9.1. Tác nghiệp và thiết bị của ga khu đoạn.97
2.9.2. Loại hình bố trí ga khu đoạn100
2.9.3. Khu vực yết hầu ga khu đoạn103
2.9.4. Hóa trường105
2.9.5. Thiết kế đoạn đầu máy105
2.10. Ga lập tàu107
2.10.1. Phân loại ga lập tàu107
2.10.2. Loại hình bố trí ga lập tàu108
2.10.3. Dốc gù109
2.11. Đầu mối đường sắt111
2.11.1. Yêu cầu111
2.11.2. Các thiết bị của đầu mối đường sắt112
2.11.3. Phân loại đầu mối đường sắt113
2.11.4. Cách bố trí114
Câu hỏi ôn tập chương 2116
Chương 3. Phân bố đoạn đầu máy, đoạn toa xe và phân khu hành chính118
3.1.Phân bố đoạn dầu máy và tính số đầu mậy cần thiết118
3.1.1. Những cấu tạo chủ yếu của nghiệp vụ đầu máy118
3.1.2. Tổ chức công tác của các tổ lái máy và phương pháp phục vụ đầu máy122
3.1.3. Tính chiều dài vòng quay và lựa chọn sơ đồ vòng quay128
3.1.4. Tính số đầu máy cần thiết130
3.2. Phân bố thiết bị nghiệp vụ toa xe, tính số toa xe134
3.2.1. Phân bố thiết bị nghiệp vụ toa xe134
3.2.2. Tính số toa cần thiết134
3.3. Phân khu hành chính trên các tuyến đường xây dựng mới136
3.3.1. Các đơn vị hành chính của tuyến đường sắt mới136
3.3.2. Các đơn vị dọc tuyến theo nghiệp vụ136
3.3.3. Những nơi đường sắt cắt các đường khác137
Câu hỏi ôn tập chương 3138
Chương 4. Cải tạo kỹ thuật tuyến đường đang khai thác và thiết kế tuyến thứ hai139
4.1. Tăng cường năng lực đường đang khai thác139
4.1.1. Các biện pháp tăng cường năng lực thông qua141
4.1.2. Thay đổi các trang bị đóng đường và tín hiệu ga145
4.1.3. Mở thêm ga hoặc trạm nhỏ giữa khu gian146
4.1.4. Xây dựng thêm đường thứ hai và biện pháp quá độ147
4.2. Biện pháp nâng cao trọng lượng đoàn tàu151
4.2.1. Các biện pháp tổ chức vận tải151
4.2.2. Các biện pháp tăng công suất kéo154
4.2.3. Các biện pháp giảm độ dốc tối đa156
4.2.4. Tăng chiều dài sử dụng của đường đón gửi tàu157
4.3. Các biện pháp cải thiện điều kiện chạy tàu158
4.3.1. Cải tạo bình đồ và trắc dọc158
4.3.2. Cải tạo đưèíng ngang162
4.3.3. Tăng cường kết cấu đường163
4.4. Thiết kế tổng thể tăng cường tuyến đường hiện có163
4.4.1. Nội dung công tác thiết bị thiết kế tổng thể163
4.4.2. Nguyên tắc thiết kế tổng thể164
4.4.3. Sử dụng biểu đồ khả năng vận chuyển chọn biện pháp tăng cường hợp lý165
4.4.4. Biểu đồ năng lực thông qua167
4.5. Nâng cao tốc độ chạy tầu168
4.5.1. Khái quát168
4.5.2. Nguyên tắc cơ bản để nâng cao tốc độ bằng cải tạo tuyến170
4.5.3. Điều kiện kỹ thuật cải tạo tuyến nâng cao tốc độ171
4.5.4. Công trình đường177
4.5.5. Thiết bị tín hiệu184
4.5.6. Ảnh hưởng nâng tốc độ tàu khách đến năng lực thông qua của tuyến187
4.6. Thiết kế cải tạo đường hiện có188
4.6.1. Thiết kế cải tạo trắc dọc189
4.6.2. Các điều cần chú ý khi thiết kế trắc dọc phóng đại đường cải tạo194
4.7. Thiết kế cải tạo bình đồ196
4.7.1. Khảo sát bình đồ và cải tạo đường cong196
4.7.2. Nguyên lý đường thân khai200
4.7.3. Tính chiều dài đường thân khai của đường cong hiện có205
4.7.4. Tính lượng dịch chuyển209
4.7.5. Sự phát triển phương pháp tính cự lượng chuyển tim đường cũ đến tim đường mới216
4.8. Thiết kế cải tạo mặt cắt ngang219
4.8.1. Giữ nguyên tim đường hiện đang khai thác220
4.8.2. Xê dịch tim đường cũ. nâng hạ nền đường223
4.9. Thiết kế tổng hợp bình đồ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang225
4.10. Thiết kế tuyến thứ hai226
4.10.1. Thiết kế mặt cắt dọc tuyến thứ hai226
4.10.2. Thiết kế bình đồ tuyến thứ hai229
4.10.3. Thiết kế mặt cắt ngang đường thứ hai243
4.10.4. Tính bình đồ tuyến thứ hai249
4.10.5. Thay đổi khoảng cách giữa các tim đường ở đoạn đường thẳng266
Câu hỏi ôn tập chương 4271
Phụ lục274
Phụ lục 1. Bảng tính chiều dài đường thân khai274
Phụ lục 2. Sơ đồ khối thiết kế đường thứ hai276
Phụ lục 3. Chứng minh công thức (4-7)277
Tài liệu tham khảo279
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
31
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
3285