Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý và phân tích số liệu y tế sử dụng phần mềm SAS (Sách chuyên khảo)
4.5
721
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảThS. Vũ Toàn Thịnh
ISBN điện tử978-604-66-4759-1
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcThS. Vũ Toàn Thịnh
Số trang188
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Hiện nay, có nhiều phần mềm quản lý và phân tích số liệu được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực Y tế như STATA, SPSS, Epi Info, R... Tuy nhiên, trong thời gian tới SAS được đánh giá là phần mềm chuyên dụng phục vụ công tác xử lý và phân tích số liệu tại Việt Nam.

Phần mềm SAS áp dụng ngôn ngữ lập trình để phân tích số liệu rất phổ biến tại Hoa Kỳ, đặc biệt trong các nghiên cứu nhận tài trợ từ Viện Y tế Quốc gia (National Institute of Health) có nhiều chương trình yêu cầu sử dụng phần mềm SAS. Do đó, tài liệu này được biên soạn nhằm cung cấp các hướng dẫn sử dụng phần mềm SAS 9.3Z9.4 phù hợp cho đối tượng sinh viên, nghiên cứu sinh, nhà nghiên cứu, cũng như cán bộ làm công tác quản lý và phân tích số liệu mà những phần mềm thống kê khác chưa đáp ứng được yêu cầu.

Tài liệu này được biên soạn dựa trên các bài giảng về phần mềm SAS của Tiến sĩ Lisa V. Smith tại Đại học California, Los Angeles (UCLA) cũng như tham khảo cuốn sách “Applied Statistics and the SAS Programming Language” tái bản lần thứ 5 của Cody Ronald P và Smith Jeffery K (ISBN: 0-13-146532-5), với cấu phần gồm 13 bài có ví dụ minh họa cụ thể đi kèm bài tập thực hành và cung cấp các đáp án gợi ý. Cuốn sách hướng đến hai mục tiêu chính:

Mục tiêu 1: Hiểu rõ cách thức quản lý số liệu trong các nghiên cứu về y tế: nhập và làm sạch số liệu, gán nhãn và giá trị cho biến, và chuyển đổi định dạng dữ liệu;

Mục tiêu 2: Phân tích và trình bày số liệu: một số phân tích mô tả, kiểm định thống kê, trích xuất, và trình bày kết quả.

Để có thể hoàn thành được tài liệu này, tác giả xin chân thành cám ơn chương trình UCLA/Việt Nam Fogarty về nâng cao năng lực phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực HIV/AIDS đã hỗ trợ tác giả có thể tham gia các khóa học cần thiết để xây dựng nên cuốn sách này.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU  3
BÀI 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SAS          9
1. Thông tin về phần mềm SAS  9
2. Giao diện phần mềm SAS      10
3. Ngôn ngữ trong SAS 13
4. Thiết lập một số cài đặt cơ bản           17
BÀI 2. NHẬP SỐ LIỆU VÀO PHẦN MỀM SAS         21
1. Nhập số liệu trực tiếp trên editor        21
1.1. Câu lệnh INPUT (list input) 21
1.2. Câu lệnh INFORMAT kết hợp với INPUT   23
1.3. Câu lệnh COLUMN INPUT            23
1.4. Câu lệnh FORMATTED INPUT      24
1.5. Một số trường hợp đặc biệt 25
2. Nhập số liệu từ nguồn bên ngoài        28
3. Lưu số liệu vĩnh viễn 31
4. Đọc số liệu vĩnh viễn 33
5. Thực hành    35
5.1. Bài tập 1    35
5.2. Bài tập 2    35
5.3. Bài tập 3    36
5.4. Bài tập 4    36
5.5. Bài tập 5    37
5.6. Bài tập 6    37
BÀI 3. THỐNG KÊ MÔ TẢ    38
1. Mô tả bộ số liệu “Proc contents”        38
2. Liệt kê toàn bộ dữ liệu “Proc Print”    40
3. Mô tả phân bố biến số “Proc Freq”     43
4. Vẽ biểu đồ với “Proc chart”/”Proc gchart”      46
5. Vẽ biểu đồ với “Proc sgplot”  48
5.1. Biểu đồ dạng  histogram      48
5.2. Biểu đồ cột dọc (vertical bar)           50
5.3. Biểu đồ dây            50
5.4. Biểu đồ cột và dây  52
5.5. Biểu đồ chứng khoán (stock)           52
5.6. Biểu đồ box-plot     55
6. Thống kê mô tả cho biến định lượng “Proc means” 56
7. Khám phá bộ số liệu với câu lệnh “Proc univariate” 58
8. Câu lệnh “Proc tabulate”       61
9. Thực hành    66
9.1. Bài tập 1    66
9.2. Bài tập 267
BÀI 4. KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ       69
1. So sánh số liệu độc lập           69
2. So sánh số liệu ghép cặp        71
3. Tỷ suất chênh (OR)   73
4. Nguy cơ tương đối (RR)        76
5. Kiểm định xu hướng với chi bình phương79
6. Kiểm định chi bình phương Mantel Haenszel với số liệu phân tầng80
7. Thực hành    83
7.1. Bài tập 1    83
7.2. Bài tập 2    84
7.3. Bài tập 3    85
BÀI 5. GÁN NHÃN BIẾN, TẠO ĐỊNH DẠNG, VÀ MÃ HÓA LẠI86
1. Gán nhãn cho biến số 86
2. Gán giá trị cho biến số           88
3. Tạo định dạng tạm thời và vĩnh viễn   91
4. Mã hóa lại (recoding) 92
4.1. Sử dụng câu lệnh nếu (if),  thì (then) 93
4.2. Sử dụng câu lệnh FORMAT  để mã hóa biến 93
5. Thực hành    95
BÀI 6. XỬ LÝ SỐ LIỆU DẠNG NGÀY THÁNG VÀ THỜI GIAN97
1. Đọc và hiển thị đầu ra cho số liệu ngày tháng 97
2. Xử lý số liệu ngày tháng        99
3. Câu lệnh khác về ngày tháng và thời gian: INTCK và INTNX  100
4. Ghép dữ liệu ngày tháng và thời gian  101
5. Thực hành    104
BÀI 7. PHÂN CHIA, NỐI, GHÉP, VÀ CẬP NHẬT DỮ LIỆU 105
1. Phân chia dữ liệu với câu lệnh if-then  và where           105
2. Nối dữ liệu    107
3. Ghép dữ liệu 108
4. Cập nhật dữ liệu        110
5. Thực hành    111
BÀI 8. CẤU TRÚC DỮ LIỆU MẢNG ARRAY           114
1. Thông tin chung về câu lệnh  114
2. Chuyển giá trị mising thành giá trị khác          117
3. Đảo ngược giá trị thang đo     118
4. Thực hiện các phép tính với ARRAY  119
5. Thực hành    120
5.1. Bài tập 1    120
5.2. Bài tập 2    120
5.3. Bài tập 3    121
BÀI 9. GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÀM CHỨC NĂNG   122
1. Hàm tính tổng và trung bình  122
2. Chuyển đổi chữ hoa và chữ thường    123
3. Loại bỏ thời gian trong biến ngày/tháng         124
4. Loại bỏ/tách ký tự từ chuỗi ký tự (remove characters from strings)124
5. Chọn một phần ký tự (Exact parts of things)   125
6. Nối hai hoặc nhiều chuỗi ký tự           126
7. Đọc tên các tiếu bang của Hoa Kỳ      127
8. Lệnh tìm kiếm và thay thế     128
9. Chuyến đổi giữa các biến số nhận giá trị số và ký tự    128
10. Thực hành  130
BÀI 10. CÂU LỆNH LÀM SẠCH SỐ LIỆU ĐƠN GIẢN 132
1. Kiếm tra các bộ dữ liệu được nhập     132
2. Xóa bỏ các bản ghi trùng lặp  133
3. Tìm kiếm và thay thế các giá trị nhập sai         138
4. Kiểm tra chéo các biến bằng câu lệnh WHERE           140
BÀI 11. CHUYỂN ĐỔI DỮ LIỆU HÀNG VÀ CỘT    143
1. Chuyển dữ liệu dạng hàng thành dữ liệu dạng cột (long to wide)            143
1.1. Chuyển đổi dữ liệu cho một biến     143
1.2. Chuyển đổi dữ liệu cho nhiều hơn một biến 145
1.3. Chuyển đổi dữ liệu nếu không có mã số đối tượng    146
2. Chuyển dữ liệu dạng cột thành dữ liệu dạng hàng (wide to long)            148
2.1. Chuyển đổi dữ liệu cho một biến     148
2.2. Chuyển đổi dữ liệu cho nhiều hơn một biến 150
BÀI 12. SỬ DỤNG MACRO   153
1. Giới thiệu về macro   153
2. Biến macro   153
3. Chương trình macro  155
3.1. Chương trình macro với hồi quy logistic đơn biến     156
3.2. Chương trình macro với hồi quy logistic đa biến       158
4. Khắc phục một số lỗi khi sử dụng macro         160
BÀI 13. TRÍCH XUẤT KẾT QUẢ      163
1. Giới thiệu về hệ thống trích xuất kết quả         163
2. Trích xuất dưới dạng excel     164
3. Trích xuất dưới dạng word và pdf       167
4. Trích xuất dưới dạng power point       169
ĐÁP ÁN GỢI Ý           173
THỨ TỰ LỆNH TRONG SAS   187

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
31
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
3285