Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới
4.5
944
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đức Khiển
ISBN điện tử978-604-60-2071-4
Khổ sách20,5 x 29,7 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Đức Khiển
Số trang160
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được thông qua tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp... phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh”.

Chiến lược đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn vì thế phải tiến hành đồng bộ các yếu tố nhanh và bền vững vừa đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, vừa phải phù hợp với từng vùng sinh thái, không chạy theo tốc độ tăng trưởng nhanh bằng mọi giá, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường xã hội và duy trì sự phát triển nhanh, đều trong một thời gian dài.

Xem đầy đủ
Mục lục

vii

Lời nói đầu

xi

Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN

1

I. Đường lối nhất quán của Đảng về nông nghiệp và nông dân từ khi thành lập đến nay

1

II. Vai trò, vị trí của giai cấp nông dân trong cách mạng Việt Nam            

6

III. Các biện pháp củng cố và tăng cường hơn nữa vai trò của Hội Nông dân Việt Nam 

8

Chương 2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC THỜI GIAN TỚI VÀ MÔ HÌNH ĐỔI MỚI TĂNG CƯỜNG

15

I. Mở đầu

15

II. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

16

III. Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, tạo nền tảng cho một nước công nghiệp    

18

IV. Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng thể hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 

19

V. Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững

22

VI. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh           

24

VII. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông   

24

VIII. Phát triển hài hòa, bền vững các vùng, xây dựng đô thị nông thôn mới       

25

IX. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế

28

X. Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân 

29

XI. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo

30

XII. Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững

32

XIII. Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hâu 

33

XIV. Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhâp, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế        

34

Chương 3. BÀI HỌC CỦA NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2006)            

 37

I. Thành tựu 20 năm đổi mới là to lớn và có ý nghĩa lịch sử            

37

II. Những tồn tại

43

III. Một số bài học chủ yếu của 20 năm đổi mới đất nước   

44

Chương 4. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

49

I. Khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta sau 25 năm đổi mới

49

II. Nguyên nhân của những thành tựu 

59

III. Những tồn tại 

         60

IV. Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa           

63

V. Phát triển nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn           

76

VI. Những vấn đề đặt ra trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hướng phát triển bền vững

82

VII. Quan điểm và giải pháp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển bền vững

86

VIII. Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015 

90

IX. Xóa đói giảm nghèo trong hệ thống phát triển xã hội    

        101

Chương 5. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

107

I. Chương trình số 02/CTr-TU ngày 29/8/2011 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015”

108

II. Một số mô hình tiêu biểu trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội       

111

III. Công tác xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên 

127

IV. Phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam

130

V. Sóc Trăng 

134

VI. Tỉnh Đắk Lắk 

139

VII. Phước Long (Bạc Liêu)

143

VIII. Giao thông nông thôn Chư Sê (Gia Lai) vì mục tiêu nông thôn mới  

145

Tài liệu tham khảo

147

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
31
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
3285