Tác giả | Ngô Trọng Lư |
ISBN điện tử | 978-604-60-1780-6 |
Khổ sách | 20,5 x 29,7 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2014 |
Danh mục | Ngô Trọng Lư |
Số trang | 90 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Ngày nay, nuôi thủy sản nước ngọt đã và đang trở thành một nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao; đặc biệt là nuôi lươn, ếch, ba ba, cá lóc... đang là đối tượng hấp dẫn đối với thị trường và người sản xuất.
Chúng tôi đã có dịp đi thực tế nhận thấy: một số cơ sở, gia đình nuôi có kết quả trở nên giàu có. Tuy vậy cũng còn không ít những người nuôi chưa đạt hiệu quả, do chưa nắm vững đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi chúng.
Để góp phần đẩy mạnh phong trào nuôi đặc sản nước ngọt. Chúng tôi sử dụng một số kết quả đã điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm ở một số cơ sở, địa phương, đồng thời giới thiệu một số kinh nghiệm sản xuất của nước ngoài để biên soạn nên cuốn sách nhỏ này.
Tái bản lần này có sửa và thêm phần nuôi lươn, ếch ở lồng, nuôi ba ba gai và cá lóc môi trễ.
LỜI MỞ ĐẦU | vii |
PHẦN I: LƯƠN | 1 |
I. VÀI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC | 2 |
1. Sinh sản | 2 |
2. Tính ăn | 2 |
3. Sinh trưởng | 3 |
4. Tập tính sinh sống | 3 |
II. SẢN XUẤT LƯƠN GIỐNG | 4 |
1. Lấy trứng, lươn con về ương nuôi | 4 |
2. Nuôi lươn cho đẻ ở bể xây | 4 |
3. Cho lươn đẻ bằng phương pháp nhân tạo ở Trung Quốc | 6 |
III. KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN THỊT | 8 |
1. Bể xây nuôi lươn | 9 |
2. Ao nuôi lươn | 10 |
3. Thả lươn giống | 11 |
4. Mật độ thả | 11 |
5. Thức ăn | 11 |
6. Chăm sóc ao nuôi | 11 |
IV. CÁCH NUÔI LƯƠN VỚI GIUN | 12 |
1. Ao xây | 12 |
2. Lên liếp | 13 |
3. Nuôi giun | 13 |
4. Mật độ thả lươn giống | 14 |
5. Quản lý, chăm sóc | 14 |
6. Thu hoạch | 14 |
V. NUÔI LƯƠN CÙNG VỚI BA BA, RÙA | 14 |
VI. NUÔI TẠM VÀ VẬN CHUYỂN LƯƠN | 16 |
1. Nuôi tạm | 16 |
2. Vận chuyển lươn | 16 |
VII. PHÒNG CHỮA BỆNH CHO LƯƠN | 17 |
1. Nguyên nhân sinh bệnh | 17 |
2. Cách phòng bệnh | 17 |
3. Phòng trị một số bệnh thường gặp | 17 |
VIII. GIÁ TRỊ CỦA LƯƠN | 19 |
PHẦN II: ẾCH | .. 23 |
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ẾCH ĐỒNG | 24 |
1. Tính ăn | 24 |
2. Sinh trưởng | 24 |
3. Sinh sản | 24 |
4. Tập tính sinh sống | 25 |
II. KỸ THUẬT NUÔI ẾCH | 26 |
1. Sản xuất giống | 26 |
2. Ấp trứng | 27 |
3. Ương nòng nọc thành ếch con | 28 |
4. Nuôi ếch giống | 29 |
5. Nuôi ếch thịt | 30 |
6. Vận chuyển | 31 |
III. ẾCH BÒ | 32 |
1. Tập tính sinh đẻ | 33 |
2. Sinh trưởng | 33 |
3. Tính ăn | 34 |
4. Nuôi ở ruộng | 34 |
IV. PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ẾCH | 34 |
1.Phòng bệnh | 34 |
2. Chữa một số bệnh thường gặp | 35 |
V. THỊ TRƯỜNG VỀ ẾCH | 36 |
PHẦN III: BA BA | .. 39 |
1. BA BA TRƠN (Pelodiscus sinensis (Wegmann 1834). Theo Bourret, 1941) | 40 |
2. BA BA NAM BỘ (Amyda cartilaginea Boddaert 1770. Theo Bourret, 1941) | 40 |
I. ĐẶC ĐIÊM Sinh hỌC BA BA TRơn | 41 |
1. Tính ăn | 41 |
2. Sinh trưởng | 41 |
3. Sinh sản | 42 |
4. Tập tính sinh sống | 42 |
II. KỸ THUẬT nuôi BA BA TRƠN | 43 |
1. Sản xuất giống | 43 |
2. Ao nuôi ba ba bố mẹ | 44 |
3. Ương ba ba giống | 48 |
4. Nuôi ba ba thịt | 49 |
5. Thu hoạch và vận chuyển | 52 |
III. NUÔI RÙA HỘP BA VẠCH (RỪA ĐỎ-RÙA VÀNG, RÙA BA CHỈ) | 53 |
1. Phân bố | 53 |
2. Vài đặc điểm sinh học | 54 |
IV. PHÒNG CHỮA BỆnH KHI NUÔI BA BA, RÙA | 55 |
1. Bệnh sưng cổ | 56 |
2. Bệnh nấm thủy mi | 56 |
3. Bệnh loét da | 56 |
4. Bệnh nấm lông (bệnh đốm trắng) | 57 |
5. Bệnh lở cổ | 57 |
6. Bệnh đỏ cổ | 57 |
VI. GIÁ TRỊ CỦA BA BA, RÙA | 58 |
PHẦN IV: CÁ LÓC | 61 |
I. ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC CỦA CÁ LÓC | 64 |
1. Tính ăn | 64 |
2. Sinh sản | 64 |
3. Sinh trưởng | 65 |
II. CÁCH NUÔI CÁ LÓC | 65 |
1. Sản xuất giống | 65 |
2. Phương pháp sản xuất giống cá lóc ở Malaysia | 65 |
3. Sản xuất giống cá lóc ở Trung Quốc | 66 |
4. Kỹ thuật nuôi cá | 67 |
Nuôi cá lóc trong bể bạt ni lông (Nguyễn Ngọc Tú, 2010) | 70 |
Nuôi cá lóc đen trong bể xi măng ở Nghệ An (2009) | 71 |
III. SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI ĐẶC SẢN | 72 |
Sản xuất cá con rô phi, mè trắng làm thức ăn cho đặc sản | 72 |
TÀI LIÊU THAM KHẢO CHÍNH | 75 |