Tác giả | Ngô Trọng Lư |
ISBN điện tử | 978-604-60-1793-6 |
Khổ sách | 20.5 x 29.7 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2014 |
Danh mục | Ngô Trọng Lư |
Số trang | 73 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Hiện nay phong trào nuôi thủy đặc sản (ba ba, lươn, ếch, cá trê...) đang phát triển rộng khắp ở các địa phương, do các loại đặc sản này là mặt hàng ngày càng có giá trên thương trường; ngoài việc làm thực phẩm cung cấp đạm trong bữa ăn hàng ngày, việc phát triển nuôi thủy đặc sản còn góp phần xóa đói giảm nghèo, cân bằng sinh thái môi trường.
Theo yêu cầu của nhiều người đang và đã nuôi các thủy đặc sản, chúng tôi từ thực tế chỉ đạo sản xuất và sử dụng một số tài liệu trong và ngoài nước để biên soạn cuốn sách này. Ngoài kỹ thuật nuôi cá trê và lươn, sách còn đề cập phần nuôi giun đất vì hiện tại và sau này giá trị của giun đất sẽ đóng góp tích cực vào việc giải quyết thức ăn cho các loài thủy đặc sản và các loài vật nuôi khác.
KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRÊ | 1 |
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ TRÊ | 2 |
1. Đặc tính chung của các loài cá trê | 2 |
2. Đặc điểm chính của 4 loài cá trê nuôi | 2 |
II. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRÊ | 6 |
1. Sinh sản nhân tạo | 6 |
2. Sản xuất cá giống trê lai ở Việt Nam | 12 |
3. Nuôi cá thịt | 16 |
4. Bệnh và cách phòng trị | 19 |
5. Giá trị dinh dưỡng của cá trê | 21 |
KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN | 23 |
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN | 24 |
II. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ NUÔI LƯƠN | 24 |
1. Tập tính sống | 24 |
2. Nguồn lươn giống | 25 |
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NUÔI LƯƠN | 26 |
1. Phương pháp nuôi thông thường | 26 |
2. Phương pháp nuôi lươn trong ao nước tĩnh | 29 |
3. Cách nuôi lươn nơi có nước chảy | 33 |
4. Cách nuôi lươn ở Thượng Hải (Trung Quốc) | 34 |
5. Cách nuôi lươn bằng thịt trai sông | 36 |
6. Cách nuôi lươn ở ruộng lúa | 37 |
IV. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI NUÔI LƯƠN | 39 |
1. Ao nuôi lươn | 39 |
2. Thả lươn giống | 39 |
3. Thức ăn và phương pháp cho ăn | 40 |
4. Quản lý chất nước trong ao | 40 |
5. Khống chế chất đáy ao | 40 |
6. Nuôi lươn qua đông | 41 |
V. KỸ THUẬT ĐÁNH BẮT LƯƠN | 41 |
1. Câu lươn | 41 |
2. Cách đặt câu đêm để dụ lươn | 42 |
3. Bẫy lồng | 43 |
4. Đó tre dụ lươn | 43 |
5. Cách dồn bắt lươn | 44 |
6. Cách bắt lươn chui vào đống cỏ | 45 |
7. Lưới xúc | 45 |
KỸ THUẬT NUÔI GIUN ĐẤT | 47 |
I. TÌNH HÌNH NUÔI GIUN ĐẤT Ở VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA KINH TẾ | 48 |
II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦ YẾU CỦA GIUN ĐẤT | 49 |
1. Hình thái cấu tạo | 49 |
2. Đặc điểm sinh lý | 50 |
3. Sinh sản | 51 |
III. KỸ THUẬT NUÔI GIUN ĐẤT | 52 |
1. Chọn địa điểm nuôi | 52 |
2. Làm luống nuôi giun | 52 |
3. Hộp nuôi giun | 54 |
4. Thức ăn của giun đất | 54 |
5. Chất nền | 55 |
6. Chọn giun giống | 57 |
7. Thả giun giống | 57 |
8. Chăm sóc và nuôi dưỡng giun | 57 |
9. Thu hoạch giun | 59 |
10. San luống (còn gọi là nhân luống) | 59 |
11. Phòng chống chuột bọ, bệnh tật và các chất độc hại cho giun | 60 |
12. Chế biến giun đất | 60 |
13. Đóng gói và chuyên chở giun đất | 60 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH | 63 |