Tác giả | Phạm Văn Côn |
ISBN điện tử | 978-604-60-1814-8 |
Năm xuất bản (tái bản) | 2014 |
Danh mục | Phạm Văn Côn |
Số trang | 104 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trong nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, nhiều loại cây được trổng trọt ở dạng cây ghép, bao gôm các loại cây ăn quả như: cam, quýt, bưởi, hồng, xoài, nhãn, vải, nho,... Các loại cây công nghiệp như: cây chè, cây cao su, cây cà phê,... Các loại cây rau ăn quả như: cây dưa hấu, cây cà chua... Các cây hoa như: cây hoa đào, cây hoa hổng, cây quất cảnh...
Kỹ thuật ghép cây đã được phổ biến rộng rãi trong sản xuất. Tuy nhiên, ghép như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là vấn đề cần phải nghiên cứu không ngừng.
Vì vậy, trong cuốn sách nhỏ này tác giả không trình bày từ A đến Z mà chỉ giới thiệu một số đặc điểm di truyền và sinh vật học của cây ghép, các kết quả nghiên cứu gần đây về kỹ thuật ghép một số cây đang được trổng phổ biến.
LỜI NÓI ĐẦU | xi |
PHẦN ĐAI CƯƠNG | 1 |
1. ĐỊNH NGHĨA | 2 |
2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GHÉP CÂY | 2 |
3. ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY GHÉP | 4 |
4. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỐI VỚI CÂY GIỐNG VÔ TÍNH TRONG CÔNG TÁC CHỌN TAO GIỐNG | 7 |
4.1. Những khó khăn trong công tác chọn tạo giống | 7 |
4.2. Những thuận lợi trong quá trình chọn tạo giống mới | 8 |
4.3. Gây tạo vật liệu khởi đầu | 8 |
4.4. Chọn lọc | 9 |
5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÀNH GHÉP VÀ GỐC GHÉP | 9 |
6. CÁC PHƯƠNG PHÁP GHÉP CÂY | 14 |
6.1. Các phương pháp ghép mầm | 14 |
6.2. Các phương pháp ghép cành | 17 |
7. KỸ THUẬT XỬ LÝ CÂY GHÉP SỐNG | 26 |
7.1. Thường xuyên cắt bỏ mầm mọc từ gốc ghép | 26 |
7.2. Cắt bỏ dây ghép khi cây ghép đã sinh trưởng ổn định | 26 |
7.3. Xử lý đoạn gốc ghép thừa phía trên gốc của mầm (cành) ghép | 27 |
7.4. Tạo tán cây ghép ngay trong vườn ươm | 27 |
7.5. Chăm sóc cây ghép | 28 |
PHẦN CHUYêN KHOA | 29 |
1. CÂY CAM QUÝT (Citrus spp.) | 30 |
1.1. Lựa chọn gốc ghép | 30 |
1.2. Kỹ thuật ghép | 32 |
1.3. Sản xuất cây ghép | 33 |
2. CÂY BƯỞI (Citrus grandis) | 37 |
2.1. Lựa chọn gốc ghép | 37 |
2.2. Kỹ thuật ghép | 38 |
2.3. Sản xuất cây ghép | 38 |
3. CÂY TÁO TA (LiZiPhUS mAuritiAnÃ) | 39 |
3.1. Lựa chọn gốc ghép | 40 |
3.2. Kỹ thuật ghép | 40 |
3.3. Lựa chọn mầm (mắt) để ghép | 42 |
3.4. Thời vụ ghép táo | 44 |
3.5. Ghép táo ở miền Nam Việt Nam | 45 |
4. CÂY HỒNG (diospyros kAki) | 46 |
4.1. Kỹ thuật ghép | 46 |
4.2. Thời vụ ghép | 47 |
4.3. Lựa chọn gốc ghép | 48 |
5. CÂY NHãN VÀ CÂY vải (EUPhoriA LongAnA & LitChi SinEnSiS) | 55 |
6. CÂY XOÀI (mAngifErA indiCA) | 67 |
6.1. Lựa chọn giống gốc ghép và xử lý hạt trước gieo | 67 |
6.2. Kỹ thuật ghép | 68 |
7. CÂY MẬN (prunus saiiCina) | 76 |
7.1. Lựa chọn gốc ghép | 76 |
7.2. Kỹ thuật gieo hạt gốc ghép | 76 |
7.3. Kỹ thuật ghép | 77 |
8. CÂY HỒNG XIÊM (AchrAS sapota) | 78 |
9. CÂY ĐÀO HOA (prunus persiA) | 80 |
10. CÂY DƯA hẤU (CITRƯLLƯS VUlgAriS) | 83 |
11. CÂY CÀ CHUA (Lycopersicon escưLenTưm MILL) | 85 |
12. CÂY CÀ PHÊ VỐI (coFFEA CAnePhorA VAR. ROBUSTA) | 87 |
TÀI LIỆU THAM KHảO | 91 |