Tác giả | Trần Thị Thu Hà |
ISBN điện tử | 978-604-60-2092-9 |
Khổ sách | 20,5 x 29,7 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2015 |
Danh mục | Trần Thị Thu Hà |
Số trang | 95 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Hồ tiêu là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân ở nước ta. Hiện nay, diện tích trồng hồ tiêu của Việt Nam không ngừng tăng lên do giá trị của cây hồ tiêu mang lại.
Năm 2005, diện tích trồng tiêu trong cả nước đã lên trên 52.500ha, vượt kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sản lượng hồ tiêu Việt Nam đạt mức tăng mỗi năm khoảng 10% do tăng diện tích nhưng năng suất hầu như không tăng. Năng suất hồ tiêu thấp là do các nguyên nhân như kỹ thuật canh tác và đầu tư thâm canh chưa phù hợp, bị nhiều sâu bệnh hại. Hiện nay, phần lớn nông dân trồng hồ tiêu vẫn canh tác theo kinh nghiệm của địa phương là chính, thâm canh chưa hợp lý, đặc biệt thiếu kinh nghiệm trong quản lý và phòng trừ sâu bệnh hại dẫn đến thiệt hại do sâu bệnh gây ra, làm giảm chu kỳ khai thác của cây hồ tiêu cũng như giảm năng suất nghiêm trọng.
Để biên soạn cuốn sách này, ngoài kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và giảng dạy của nhóm tác giả, chúng tôi còn tham khảo và trích dẫn nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác của các tác giả trong và ngoài nước. Chúng tôi mong muốn đem đến cho độc giả những thông tin khoa học kỹ thuật cập nhật về cây hồ tiêu, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh nhằm giúp bà con nông dân quản lý phòng trừ sâu bệnh hại cây hồ tiêu được tốt hơn hướng đến sản xuất bền vững và nâng cao thu nhập từ cây hồ tiêu.
MỤC LỤC | vii |
LỜI NÓI ĐẦU | xi |
ĐẶT VẤN ĐỀ | 1 |
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÂY HỒ TIÊU | 3 |
1.1. Lịch sử phát triển cây hồ tiêu ở Việt Nam | 3 |
1.2. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở Việt Nam | 5 |
1.3. Các vùng trồng hồ tiêu chính ở Việt Nam | 6 |
1.4. Giống hồ tiêu | 10 |
1.5. Kỹ thuât canh tác hồ tiêu | 14 |
1.6. Nguyên tắc quản lý sâu bệnh hại tổng hợp trên cây hồ tiêu | 27 |
1.7. Tình hình chung về sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu ở Việt Nam | 32 |
Chương 2. SÂU BỆNH HẠI CÂY HỒ TIÊU Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM | 37 |
2.1. Bệnh Phytophthora | 37 |
2.2. Bệnh thán thư | 39 |
2.3. Bệnh thối thân và lụi lá | 40 |
2.4. Bệnh héo thân | 41 |
2.5. Bệnh virus | 42 |
2.6. Bệnh tuyến trùng | 43 |
Chương 3. SÂU HẠI HỒ TIÊU Ở VƯỜN TRỒNG VÀ KINH DOANH | 45 |
3.1. Bọ xít lưới (Elasmognathus nepalensis) | 45 |
3.2. Mỗi (Coptotermes sp.) | 46 |
3.3. Rệp muội đen (Toxoptera aurantii) | 47 |
3.4. Rệp sáp (Pseudococcus sp.) | 49 |
3.5. Rầy (Empoasca sp.) | 51 |
3.6. Sâu đục thân | 52 |
Chương 4. BỆNH HẠI CÂY HỒ TIÊU Ở VƯỜN TRỒNG VÀ KINH DOANH | 55 |
4.1. Bệnh chết nhanh (Phytophthora capsici) | 55 |
4.2. Bệnh chết chăm (Bệnh vàng lã) | 58 |
4.3. Bệnh thán thư | 61 |
4.4. Bệnh đen lã | 62 |
4.5. Bệnh khô vằn | 63 |
4.6. Bệnh nấm hồng | 64 |
4.7. Bệnh tiêu điên (Bệnh xoắn lùn, tiêu cằn) | 65 |
4.8. Bệnh héo rũ dây tiêu | 66 |
4.9. Bệnh tuyến trùng | 67 |
PHỤ LỤC | 71 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 73 |
Tiếng Việt | 73 |
Tiếng nước ngoài | 78 |