Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hoá sinh (Sách đào tạo bác sĩ Y khoa)
4.5
1487
Lượt xem
14
Lượt đọc
Tác giảTrường Đại học Y Hà Nội - Chủ biên: GS.TS. Tạ Thành Văn - PGS.BS. Đặng Thị Ngọc Dung
ISBN978-604-66-6283-9
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcTrường Đại học Y Hà Nội - Chủ biên: GS.TS. Tạ Thành Văn - PGS.BS. Đặng Thị Ngọc Dung
Số trang452
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Hóa sinh là một ngành khoa học nghiên cứu về các quá trình phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể sống ở điều kiện bình thường cũng như bệnh lý trong mối tương tác qua lại với môi trường xung quanh. Đây là lĩnh vực khoa học giao thoa với nhiều ngành khoa học khác như Y học lâm sàng, Sinh lý học, Hóa học, Mô phôi học, Dinh dưỡng… Những hiểu biết mới nhất trong lĩnh vực Hóa sinh đã góp phần quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe của con người đặc biệt trong lĩnh vực Y học lâm sàng, Dinh dưỡng và Dược học.

Cuốn giáo trình Hóa sinh được biên soạn lần thứ 7 vào năm 2007 và lần này được tái bản với một số chỉnh sửa, bổ sung những kiến thức khoa học cập nhật. Sách được biên soạn dựa trên những kinh nghiệm giảng dạy bậc đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học  cũng như các kinh nghiệm trong lĩnh vực hóa sinh lâm sàng của nhiều thế hệ các thầy cô bộ môn Hóa sinh, Trường Đại học Y Hà Nội. Cuốn sách bao gồm 2 phần chính: i. Cấu tạo và chuyển hóa chất; ii. Hóa sinh tế bào, mô và cơ quan.

Phần Cấu tạo và chuyển hóa chất trình bày về cấu tạo, tính chất và vai trò của các chất sinh học cơ bản trong cơ thể sống, các quá trình chuyển hóa và điều hòa chuyển hóa chất trong cơ thể sống. Những kiến thức khoa học này là nền tảng giúp người đọc có thể hiểu được các phần kế tiếp theo trong cuốn sách này cũng như các chuyên ngành y học chức năng. 

Phần Hóa sinh tế bào mô và cơ quan trình bày quá trình chuyển  hóa chất xảy ra trong tế bào sống, ở các mô và cơ quan của cơ thể trong điều kiện bình thường và cũng như điều kiện bệnh lý để từ đó đưa ra các ứng dụng trong Y học lâm sàng.

Trong từng chương, các tác giả đã cố gắng lồng ghép các thông tin khoa học cập nhật về Hóa sinh lâm sàng, Y sinh học phân tử và tế bào nhằm tăng tính hấp dẫn và logic các nội dung khoa học của cuốn sách.

Sách Hóa sinh này đã được Trường Đại học Y Hà Nội thẩm định và ban hành làm giáo trình dạy và học chính thức của Nhà trường. Chúng tôi hy vọng rằng cuốn giáo trình này sẽ đáp ứng được những kiến thức cơ bản và cập nhật trong lĩnh vực Hóa sinh của sinh viên các Trường Đại học Y, cũng như nhu cầu tham khảo của các bạn đọc về lĩnh vực khoa học này.

Xem đầy đủ

Lời mở đầu

Tạ Thành Văn           

3

Mục lục

 

5

PHẦN I: CẤU TẠO VÀ CHUYỂN HÓA CHẤT                                                          9

Chương 1. Enzym

1. Cách gọi tên và phân loại enzym

2. Một số đặc tính của phân tử enzym

3. Cấu trúc và chức năng của các coenzym

4. Cơ chế xúc tác của enzym

5. Động học enzym

6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzym

Phạm Thiện Ngọc

10

11

14

23

28

31

34

Chương 2. Năng lượng sinh học

1. Bản chất sự hô hấp tế bào

2. Sự phosphoryl-oxy hóa

3. Chu trình acid citric

Phạm Thiện Ngọc

44

46

58

60

Chương 3. Hóa học carbohydrat

1. Đại cương

2. Monosaccharid

3. Oligosaccharid

4. Polysaccharid

5. Glucid liên hợp

Trần Khánh Chi, 
Trần Huy Thịnh

67

67

68

78

80

85

Chương 4. Chuyển hóa carbohydat

1. Tiêu hóa và hấp thu carbohydrat

2. Sự thoái hóa của glucose ở tế bào và mô

3. Chuyển hóa của các monosaccharid khác

4. Con đường tân tạo glucose

5. Chuyển hóa carbohydrat

6. Điều hòa chuyển hóa carbohydrat

7. Một số bệnh lý rối loạn chuyển hóa carbohydrat

Trần Khánh Chi, 
Đặng Thị Ngọc Dung

87

87

89

102

104

107

112

113

Chương 5. Hóa học lipid

1. Thành phần cấu tạo của lipid

2. Phân loại lipid 

Ngô Thị Thu Hiền, 
Đặng Thị Ngọc Dung

118

118

124

Chương 6. Chuyển hóa lipid và vận chuyển lipid trong máu

1. Thoái hóa lipid ở tế bào

2. Tổng hợp lipid ở tế bào

3. Chuyển hóa cholesterol

4. Vận chuyển lipid trong máu

Đặng Thị Ngọc Dung 

132

 

132

147

155

156

Chương 7. Hóa học acid amin, protein và hemoglobin

1. Acid amin

2. Peptid

3. Protein

4. Hemoglobin và myoglobin

Nguyễn Thị Ngọc Lan, 
Trần Huy Thịnh

159

 

160

170

173

180

Chương 8. Chuyển hóa acid amin

1. Thủy phân protein thành acid amin

2. Sự thoái hóa acid amin

3. Tổng hợp acid amin

4. Tổng hợp một số chất có hoạt tính sinh học từ acid amin

5. Bệnh lý acid amin

Ngô Thị Thu Hiền,  
Tạ Thành Văn

189

189

191

201

202

 

204

Chương 9. Chuyển hóa hemoglobin

1. Sự thoái hóa hemoglobin và ý nghĩa lâm sàng

2. Tổng hợp hemoglobin

Nguyễn Thị Ngọc Lan, 
Trần Huy Thịnh

207

207

 

215

Chương 10. Sinh tổng hợp protein

1. Sinh tổng hợp protein ở tế bào nhân sơ

2. Sinh tổng hợp protein ở tế bào nhân thật

3. Sự hoàn thiện protein sau tổng hợp

4. Điều hòa sinh tổng hợp protein

 

Trần Huy Thịnh

219

220

230

232

235

Chương 11. Hóa học acid nucleic

1. Thành phần hóa học của acid nucleic

2. Deoxyribonucleic acid (DNA)

3. Ribonucleic acid (RNA)

Tạ Thành Văn

240

240

245

249

Chương 12. Chuyển hóa acid nucleic

1. Chuyển hóa nucleotid

2. Chuyển hóa acid nucleic

Tạ  Thành Văn

252

252

261

Chương 13. Hóa sinh hormon

1. Phân loại hormon

2. Cơ chế tác dụng của hormon

3. Tác dụng sinh lý của hormon

4. Những hormon protein, polypeptid

5. Hormon là dẫn xuất acid amin

6. Các hormon steroid

Phạm Thiện Ngọc

274

278

279

289

291

298

303

PHẦN II: HÓA SINH TẾ BÀO, MÔ VÀ CƠ QUAN                                               311

Chương 14. Hóa sinh màng tế bào

1. Thành phần cấu trúc màng tế bào

2. Vận chuyển chất qua màng 

3. Bệnh học màng tế bào

Nguyễn Thị Thanh Hải

Đặng Thị Ngọc Dung

312

313

320

329

Chương 15. Trao đổi muối nước

1. Nước trong cơ thể

2. Các chất vô cơ

3. Trao đổi muối nước

4. Điều hòa trao đổi muối nước

5. Rối loạn nước - điện giải

Trần Khánh Chi, 
Tạ Thành Văn

333

333

336

340

343

344

Chương 16. Khí máu và thăng bằng acid - base

1. Sự vận chuyển khí

2. Sự thăng bằng acid - base

3. Rối loạn thăng bằng acid - base

Trần Huy Thịnh

349

 

349

352

357

 

Chương 17. Hóa sinh gan

1. Sơ lược giải phẫu gan

2. Thành phần hóa học của nhu mô gan

3. Chức năng chuyển hóa glucid, lipid, protein của gan

4. Chức năng tạo mật

5. Chức năng khử độc

6. Một số xét nghiệm hóa sinh về gan

 

Phạm Thiện Ngọc

 

364

364

366

367

 

370

372

376

Chương 18. Hóa sinh thận và nước tiểu

1. Thận

2. Nước tiểu và các tính chất của nước tiểu

Nguyễn Thị Ngọc Lan, 
Trần Huy Thịnh

383

383

393

Chương 19. Hóa sinh máu

1. Các chức năng sinh lý của máu

2. Tính chất lý hóa của máu

3. Thành phần của máu

Tạ Thành Văn

397

397

398

399

Chương 20. Hóa sinh cơ

1. Đặc điểm thành phần hóa học và chuyển hóa trong cơ

2. Cấu trúc của cơ vân

3. Sự co cơ vân

4. Sự co cơ trơn 

5. Sự chuyển động của tế bào khác

6. Một số bệnh lý chuyển hóa của cơ

Đặng Thị Ngọc Dung Nguyễn Thị Thanh Hải

415

415

 

416

420

425

426

427

Chương 21. Hóa sinh thần kinh

1. Cấu tạo hóa học của tổ chức thần kinh 

2. Chuyển hóa chất trong mô thần kinh

3. Sự dẫn truyền xung thần kinh 

4. Các chất dẫn truyền thần kinh

Ngô Thị Thu Hiền, 
Tạ Thành Văn

431

432

433

435

439

Chương 22. Hóa sinh dịch sinh vật

1. Dịch não tủy

2. Dịch vị

3. Bạch huyết

Trần Khánh Chi, 
Phạm Thiện Ngọc

445

445

448

450

Tài liệu tham khảo

 

451

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
31
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
3285