Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình hệ thống cung cấp điện
4.5
1442
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrương Minh Tấn
ISBN978-604-82-2663-3
ISBN điện tử978-604-82-5870-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcTrương Minh Tấn
Số trang324
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, toàn Đảng toàn dân đang ra sức thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước làm cho đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên về mọi mặt. Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ... của các địa phương không ngừng phát triển về mọi mặt. Do đó, nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng tăng nhanh, công nghiệp điện lực giữ một vai trỏ đặc biệt quan trọng, vì điện năng là nguôn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngành kỉnh tế quốc dân.

Giáo trình “Hệ thống cung cấp điện” nhằm mục đích cung cấp những kiến thức về truyền tải và phân phối điện năng cho một khu vực nhất định là các xí nghiệp công nghiệp, khu dân cư, tòa nhà.... Nguồn của hệ thống cung cấp điện này được lấy từ hệ thống điện quốc gia. Đồng thời tính toán lựa chọn phương thức vận hành hợp lý cho lưới điện trong điều kiện vận hành bình thường và trong trường hợp sửa chữa, bảo dưỡng, sự cố, nhằm đảm bảo lưới điện vận hành tin cậy và linh hoạt, giảm tổn thất câng suất, nâng cao hiệu quả cung cấp điện.

Nội dung của giáo trình gồm 10 chương và phụ lục:

Chương 1: Những vấn đề chung về hệ thống cung cấp điện;

Chương 2: Phụ tải điện;

Chương 3: Tính toán kinh tế kỹ thuật trong thiết kế cung cấp điện;

Chương 4: Phương án cung cấp điện và trạm biến áp;

Chương 5: Lựa chọn thiết bị điện trong hệ thống cung cấp điện;

Chương 6: Tính toán điện trong lưới phân phối;

Chương 7: Chọn tiết diện dây dẫn trong lưới điện;

Chương 8: Điều chỉnh điện áp trong lưới phân phối;

Chương 9: Tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số công suất;

Chương 10: Bảo vệ nối đất;

Phụ lục.

Mục đích của tác giả khi viết tài liệu này chỉ đơn giản là mong muốn cung cấp cho các bạn sinh viên đang theo học ngành Kỹ thuật điện, Điện tử thêm một tài liệu bổ trợ cho việc học kỹ, hiểu bài giảng cũng như hỗ trợ việc tự học của sinh viên và cho các bạn đọc quan tâm đến vấn đề này. Do hạn chế về thời lượng dành cho môn học này, nội dung của nó có thể chưa thỏa mãn yêu cầu của độc giả.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

 

1.1. Khái niệm về hệ thống điện

5

1.2. Đặc điểm của quá trình sản xuất và phân phối điện năng

7

1.3. Những yêu cầu đối với hệ thống cung cấp điện

8

1.4. Một số ký hiệu thường dùng

10

Chương 2: PHỤ TẢI ĐIỆN

 

2.1. Khái niệm

12

2.2. Chế độ làm việc của phụ tải

13

2.3. Đồ thị phụ tải điện

13

2.4. Các dạng phụ tải điện

16

2.5. Các hệ số đặc trưng

19

2.6. Phương pháp tính phụ tải tính toán

24

2.7. Biểu đồ phụ tải

33

2.8. Tâm phụ tải điện 

33

2.9. Phương pháp tính toán một số phụ tải điện

35

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT

 

TRONG THIẾT KẾ CƯNG CẤP ĐIỆN

 

3.1. Mục đích, yêu cầu

45

3.2. Phương pháp tính toán so sánh kinh tế - kỹ thuật

45

3.3. Tính toán kinh tế kỹ thuật khi cải tạo

49

Chương 4: PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

 

4.1. Lựa chọn cấp điện áp

51

4.2. Lựa chọn nguồn điện

54

4.3. Sơ đồ nối dây của hệ thống cung cấp điện

54

4.4. Trạm biến áp

60

4.5. Sơ đồ cung cấp điện cho đô thị

79

4.6. Sơ đồ cung cấp điện cho nông thôn

85

4.8. Sơ đồ cung cấp điện cho nhà Cao tầng

98

4.9. Sơ đồ cung cấp điện cho trường học

106

Chương 5: LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

 

5.1. Khái niệm chung

110

5.2. Tính toán ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện

110

5.3. Tựa chọn thiết bị và các tham số theo điều kiện làm việc lâu dài

114

5.4. Kiểm tra các thiết bị điện

115

5.5. Lựa chọn và kiểm tra máy cắt điện

117

5.6. Lựa chọn và kiểm tra cầu chì và dao cách ly

119

5.7. Lựa chọn và kiểm tra sứ cách điện

123

5.8. Chọn và kiểm tra máy biến dòng bi

125

5.9. Chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU

126

5.10. Lựa chọn thanh dẫn điện (thanh cái)

127

5.11. Lựa chọn và kiểm tra Aptomat

128

Chương 6: TÍNII TOÁN ĐIỆN TRONG LƯỚI PHÂN PIIỐI

 

6.1. Những vấn đề chung

130

6.2. Tham số các phần tử của lưới điện

130

6.3. Tổn thất công suất và điện năng

141

6.4. Tổn thất điện áp trong lưới điện

154

6.5. Lưới điện có nhiều cấp điện áp

170

6.6. Tính toán lưới điện kín

176

Chương 7: CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN TRONG LƯỚI ĐIỆN

 

7.1. Khái niệm chung

191

7.2. Các loại dây dẫn

192

7.3. Phương pháp chọn tiết diện dây dẫn

193

Chương 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG LƯỚI PHÂN PIIỐI

 

8.1. Khái niệm chung về điều chỉnh điện áp

220

8.2. Diễn biến và phương thức điều chỉnh điện áp

 

trong lưới điện phân phối

224

8.3. Chọn tỷ số biến đổi của máy biến áp thích hợp

225

8.4. Điều chỉnh điện áp bằng biện pháp bù

233

8.5. Thiết bị bù tĩnh

242

8.6. Các thiết bị bổ trợ điện áp đường dây

244

Chương 9: TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG VÀ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

 

9.1. Những vấn đề chung

248

9.2. Hệ số công suất và ý nghĩa của việc nâng cao hệ số số công suất

249

9.3. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos

251

9.4. Bù theo điều kiện kinh tế

253

9.5. Bù trong lưới điện xí nghiệp

258

9.6. Điều chỉnh dung lượng bù

268

Chương 10: BẢO VỆ NỐI ĐẤT

 

10.1. Khái niệm chung về nối đất

272

10.2. Một số khái niệm, định nghĩa

273

10.3. Yêu cầu trang bị nối đất

276

10.4. Tính toán hệ thống nối đất

279

10.5. Các biện pháp giảm điện trở của hệ thống nối đất

285

Phụ lục

287

Tài liệu tham khảo

318

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
31
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
3285