Tác giả | TS. Đoàn Tùng |
ISBN | 978-604-82-7986-8 |
ISBN điện tử | 978-604-82-7993-6 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | |
Danh mục | TS. Đoàn Tùng |
Số trang | 232 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Mố là bộ phận quan trọng trong công trình cầu, vừa làm nhiệm vụ đỡ và truyền tải trọng từ kết cấu nhịp xuống nền móng, vừa làm tường chắn đất ở nền đường đầu cầu, nối tiếp giữa đường và cầu. Trong nhiều loại hình kết cấu mố hiện nay, mố rỗng là trường hợp tương đối đặc biệt. Về mặt công năng, mố rỗng kết hợp chức năng của mố và hầm chui dân sinh. về mặt kết cấu, mố rỗng có thê được coi như sự kết hợp của kết cấu mố chữ U thông thường và kết cấu dạng hộp như cống hộp, hầm chui. Hiện nay, do có giá thành hợp lý, mố rỗng được sư dụng tương đối phô biến tại nơi xuất hiện các điểm giao của cầu với đường chui dân sinh bên dưới. Đây là một giai pháp hiệu qua, vừa tiết kiệm chi phí, vừa đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật. Cuốn sách này là công cụ học tập cần thiết cho sinh viên Khoa Cầu Đường tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, cung cấp nền tảng kiến thức về thiết kế mố rỗng bê tông cốt thép theo chuẩn TCVN 11823:2017. Với việc tích hợp phần mềm Midas Civil vào quá trình hướng dẫn, cuốn sách mở ra cơ hội cho người đọc vận dụng lý thuyết vào thực hành, làm chủ kỹ năng sử dụng phần mềm để tính toán và thiết kế kết cấu mố cầu. Đồng thời, nó cùng phục vụ như một nguồn tài liệu tham khao hữu ích cho các kỹ sư chuyên ngành trong việc thiết kế và xây dựng cầu với kết cấu mố rỗng.
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đầu | 3 |
Chữ viêt tăt | 11 |
Một số quy tăc | 12 |
Chương 1. Nguyên lý thiết kế và số liệu thiết kế | |
1.1. Triết lý thiêt kê cua TCVN 11823:2017 | 13 |
1.2. Trạng thái giới hạn | 14 |
1.3. Tổ hợp và hệ số tải trọng | 14 |
1.4. Các bước cơ bản thiêt kê mố rỗng | 16 |
1.5. Giới thiệu chung vê công trình cầu | 17 |
1.6. Nhiệm vụ thiêt kê | 21 |
1.7. Số liệu địa chất tại mố | 22 |
1.8. Các kích thước cơ bản | 23 |
Chương 2. Tải trọng tác dụng | |
2.1. Tải trọng của kêt cấu phần dưới | 29 |
2.2. Tải trọng từ kêt cấu phần trên truyên xuống | 41 |
Chương 3. Mô hình tính mố rỗng | |
3.1. Gán các tham số chung | 57 |
3.2. Khởi tạo vật liệu | 59 |
3.3. Khởi tạo mặt căt | 60 |
3.4. Khởi tạo nút (Node) | 75 |
3.5. Khởi tạo phần tử (Element) | 79 |
3.6. Gán liên kêt và điêu kiện biên | 95 |
3.7. Gán các tĩnh tải | 98 |
3.8. Gán hoạt tải | 142 |
3.9. Chia phần tử | 146 |
3.10. Tổ hợp nội lực | 147 |
3.11. Phân tích kêt quả | 151 |
Chương 4. Kiểm toán tường trước, tường sau, bản đỉnh và bản đáy mố | |
4.1. Các mặt căt cơ bản khi thiêt kê mố | 166 |
4.2. Đánh giá sơ bộ kêt quả tổ hợp nội lực | 167 |
4.3. Sơ bộ bố trí cốt thép mố | 167 |
4.4. Kiêm toán tại mặt căt trên tường đỉnh FW1 | 173 |
4.5. Kiêm toán tại mặt căt chân tường sau BW1 | 182 |
4.6. Cốt thép chịu co ngót và nhiệt độ | 187 |
Chương 5. Mô hình tính tường cánh | |
5.1. Tải trọng tác dụng lên tường cánh | 188 |
5.2. Gán các tham số chung | 189 |
5.3. Khởi tạo vật liệu | 190 |
5.4. Khởi tạo mặt căt | 191 |
5.5. Khởi tạo nút (Node) | 191 |
5.6. Khởi tạo phần tử (Element) | 193 |
5.7. Gán các tải trọng | 194 |
5.8. Chia phần tử | 200 |
5.9. Gán điêu kiện biên | 202 |
5.10. Tổ hợp nội lực | 203 |
5.11. Phân tích kêt quả | 204 |
Chương 6. Kiểm toán tường cánh mố | |
6.1. Kiêm toán tại mặt căt tiêp giáp với thân mố | 207 |
6.2. Kiêm toán uốn theo phương đứng | 212 |
Chương 7. Tổ hợp nội lực và kiểm toán cọc | |
7.1. Tổ hợp nội lực đầu cọc | 218 |
7.2. Bố trí cốt thép cọc đóng | 220 |
7.3. Sức chịu tải của cọc | 222 |
7.4. Kiêm tra giới hạn cốt thép | 227 |
7.5. Thép đai xoăn và thép đai | 228 |
7.6. Kiêm toán theo điêu kiện sức kháng căt | 229 |
7.7. Nén uốn hai chiêu | 230 |
Tài liệu tham khảo | 231 |